Đang tải... Vui lòng chờ...

Di sản văn hóa vật thể

Về chiếc vạc đồng ở chùa Hội Thượng
Định giá trị của thạp ở chùa Hội Thượng có so sánh với các thạp cùng thời tại Huế, bài viết mô tả về nguồn gốc, dáng hình (vại), nặng (317 cân), niên đại (1828). Điểm đáng quý của thạp này là ở ý thức bảo vệ của người dân qua những biến động của lịch sử.

Đề tài trên gốm hoa nâu Đại Việt: Tinh thần thượng võ và khát vọng thái bình
Gốm hoa nâu có ở nhiều nước, bằng một cách thức sản xuất riêng đã tạo nên dòng gốm hoa nâu Việt.

Ngữ văn dân gian, di tích và cốt lõi lịch sử (Từ nghiên cứu trường hợp về một sự kiện ở làng Lạc Thổ)
Từ nghiên cứu trường hợp “một” sự kiện ở làng Lạc Thổ (Bắc Ninh), bài viết khẳng định, ngữ văn dân gian và di tích lịch sử luôn hàm chứa sự thực lịch sử. Đây cũng là một hướng cần thiết để tiếp cận với kho tàng di sản văn hóa của dân tộc.

Những giá trị văn hóa truyền thống trong lòng di sản Thành Nhà Hồ (phần 1): Hát trống quân
Tây Đô không chỉ độc đáo ở kiến trúc kinh thành đá lớn kỳ vĩ, cổ kính mà còn là một di sản sống. Những ngôi nhà cổ dân gian, lễ hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng, nghề thủ công và nhiều giá trị truyền thống khác còn hiện hữu phong phú và sinh động trong đời sống của cư dân vùng đất cố cung.

Giá trị lịch sử - văn hóa chùa Hội Khánh ở Bình Dương
Chùa Hội Khánh là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia, gắn liền với quá trình khai phá khu vực Bình Dương của người Việt trong lịch sử. Đặc biệt, chùa còn là nơi hoạt động của Hội Danh dự trong khoảng những năm 1923- 1926, mà cụ Nguyễn Sinh Sắc - thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một thành viên sáng lập.