Đang tải... Vui lòng chờ...

Tin tức

Gia sản của danh họa Trần Văn Cẩn sẽ thuộc về ai?
Sau khi danh họa Trần Văn Cẩn qua đời, gia sản hội họa của ông đã thuộc về vợ ông, bà Trần Thị Hồng.

Văn miếu Vĩnh Phúc – từ góc nhìn di sản văn hóa
Văn miếu là thiết chế văn hóa biểu hiện rõ nét nhất của di sản Nho giáo Việt Nam

TU BỔ DI TÍCH LÀ LĨNH VỰC SÁNG TẠO KHOA HỌC
Trong những năm gần đây, cùng với sự ổn định và phát triển kinh tế của đất nước, nhiều di tích lịch sử - văn hoá đã được trùng tu, tôn tạo. Tu bổ di tích không chỉ đơn giản là khôi phục lại như mới một công trình kiến trúc cổ truyền, mà là sự tổng hợp của nhiều mặt hoạt động phức tạp có quan hệ qua lại rất chặt chẽ…

Phật giáo ở đâu trên bản đồ văn hóa Việt Nam?
Đây là câu hỏi mà nhiều người thường hay nêu lên từ lâu lắm rồi, đặc biệt trong những thế kỷ mà những người Phật tử Việt Nam nắm trọn quyền chính trị, kinh tế và văn hóa của đất nước một cách minh nhiên và được công khai thừa nhận, thí dụ, từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIV chẳng hạn. Đây là những thế kỷ mà mọi người đồng ý là Phật giáo đã chi phối toàn bộ cuộc sống của người Việt Nam.

Nghĩ về Trần Nhân Tông và sự cần thiết ban hành “luật đoàn kết”
Trần Nhân Tông (1258 –1308) rất gần với hình mẫu nhà lãnh đạo lý tưởng của Platon.